Ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Tình trạng môi trường bị ô nhiễm có thể gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm tới sức khỏe của con người. Để mọi người có thể hiểu hơn về tình trạng ô nhiễm môi trường và những hậu quả...
Đồ ăn và thực phẩm được đóng gói hoặc đựng trong những chiếc túi, bao bì nhựa, xe, điện thoại và máy tính cũng không thể thiếu thứ vật liệu này, và bạn thậm chí có thể nhai nó mỗi ngày dưới dạng kẹo cao su… Và hầu hết đồ nhựa đều được tuyên bố là có thể...
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến môi trường. Nếu chúng ta đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường thì chắc chắn không có bất kỳ hoạt động kinh tế nào xảy ra.
Nghiên cứu của Đại học Harvard, Mỹ, dự báo số ca tử vong do ô nhiễm không khí từ nhiệt điện than ở Việt Nam sẽ tăng từ gần 5.000 người năm 2011 lên gần 20.000 người vào năm 2030.
Tình hình ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam ngày càng nghiêm trọng. Nguồn nước ô nhiễm không chỉ tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe của chúng ta, mà còn là nguyên nhân chính dẫn tới nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư da, tiêu chảy cấp, viêm màng kết …
Những mảnh vụn thủy tinh sắc nhọn như lưỡi dao thải vào môi trường lại là một vấn đề nghiêm trọng, bởi vì mảnh vụn thuỷ tinh không bị vi sinh vật phân hủy và có thể tồn tại gần như là vĩnh viễn nều không bị thời tiết tác động.
Từ khi áp dụng thuế bảo vệ môi trường (năm 2012), tổng số thu từ sắc thuế này liên tục tăng, tăng gấp 6 lần từ hơn 11.000 tỷ đồng năm 2012 lên gần 69.000 tỷ đồng dự thu trong năm 2019, trong đó xăng dầu đóng góp đến hơn 90%.
Thống kê từ Sở TN&MT Gia Lai, trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có 24 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gồm: 17 bãi rác và 07 cơ sở y tế. Tuy nhiên, do khó khăn về nguồn kinh phí nên lộ trình xử lý triệt để các cơ sở này đến năm 2020 có khả năng không thực hiện...
Hiện nay rác thải nhựa là vấn đề nhức nhối trên toàn cầu, mỗi năm lượng rác thải nhựa do con người thải ra đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó, 13 triệu tấn rác thải nhựa trôi nổi, đổ ra đại dương. Rác thải nhựa đang hàng ngày, hàng giờ...
Xã hội ngày càng phát triển thì lượng chất thải sinh hoạt, công nghiệp cũng tăng lên theo cấp số nhân. Lượng thải càng nhiều nhưng các hệ thống xử lý tập trung không đủ để giải quyết, kèm theo các thói quen xả thải không tập chung đã làm ô nhiễm môi trường nước vô...
Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, bao gồm các yếu tố sống (động thực vật và con người) và các yếu tố không sống (đất, nước, không khí,…). Tài nguyên là thành phần cấu tạo của môi trường, ví dụ tài nguyên đất, tài nguyên nước…
Môi trường sống của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm, không chỉ bởi lượng nguồn tài nguyên đang ngày càng bị khai thác bừa bãi, quá mức, vẫn còn tồn tại nhiều loại hình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, thải hóa chất, các chất độc hại khó phân hủy ra môi trường mà...
Xác định phong trào “Xanh, sạch, đẹp, đảm bảo An toàn – Vệ sinh lao động” (XSĐ-ATLĐ) trong tinh hình mới là một trong các phong trào thi đua lớn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động mang ý nghĩa hết sức sâu sắc, thiết thực đối với người lao động, phù hợp...
Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại. Bảo vệ môi trường đã không còn là trách nhiệm của các cơ quan ban ngành mà còn là trách nhiệm chung của tất cả mọi người. Đứng trước những yêu cầu cấp thiết để bảo vệ môi trường, SAPUWA đã có những biện...
Kinh doanh luôn luôn là một lĩnh vực đòi hỏi rất nhiều nghệ thuật ở trong đó bởi nếu muốn kinh doanh thành công chúng ta không chỉ đơn thuần cần một mặt hàng có sức mà việc thành công còn quyết định rất nhiều ở những yếu tố như là quản lý về nhân sự quản lý về...
Đứng đầu thế giới về tiêu chuẩn nước sạch có thể uống ngay tại vòi, song người dân Singapore vẫn rất thích sử dụng nước uống đóng chai, bỏ hàng triệu USD cho mặt hàng này mỗi năm.
Gạo trắng được tạo ra sau quá trình xay xát, loại bỏ vỏ trấu, cám và mầm. Quá trình này vô tình làm thay đổi hương vị và vẻ ngoài của gạo. Sau khi xay, gạo trắng thường được đánh bóng để dễ bán trên thị trường.
Vào năm 2015, cuộc họp thượng đỉnh các nhà lãnh đạo thế giới đã nhất trí hướng tới mục tiêu phải đạt được mức “cân bằng về năng lượng” (net zero carbon) trong nửa sau của thế kỷ này.
Chưa bao giờ vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước lại trở lên nóng bỏng như thời gian qua. Các nhà khoa học đã cảnh báo, trong thế kỷ 21, nguồn cung cấp nước sạch được dự báo sẽ giống như tình trạng khan hiếm dầu hiện nay. Bởi thế, bảo vệ và sử dụng...
Gần 2/3 dân số thế giới thiếu nước dùng trong ít nhất một tháng trong năm. Nếu xu hướng này tiếp tục, khoảng 700 triệu người trên thế giới có thể phải rời bỏ nhà cửa vì thiếu nước.
Đó là một trong những ý kiến được Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu ra trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 18 tại Hà Nội sáng 21-8.